Nguoi bi thoai hoa khop goi nen an gi

Posted by Mega We Care on April 12th, 2021

Thoái hóa khớp gối xảy ra khi phần sụn trong khớp mòn dần và xương bắt đầu bị ăn mòn. Tuy nhiên, một số chế độ ăn uống khoa học có thể giúp bạn chăm sóc khớp gối của bạn. Vậy ăn gì tốt cho sụn khớp? Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu những gì bạn có thể ăn để giúp tăng cường sức khỏe khớp gối.

Chế độ ăn có tác động gì đến thoái hóa khớp gối?

Các nhà khoa học nói rằng khi tình trạng thoái hóa xảy ra, cơ thể sẽ tạo ra các phân tử được gọi là gốc tự do. Các gốc tự do hình thành trong cơ thể để phản ứng với độc tố và các quá trình tự nhiên, bao gồm thoái hóa khớp.

Khi có quá nhiều gốc tự do tích tụ, kết quả gây ra tình trạng oxy hóa. Tình trạng oxy hóa có thể góp phần gây tổn thương tế bào và mô trên toàn cơ thể. Quá trình oxy hóa cũng có thể kích hoạt các tình trạng viêm nặng hơn.

Chất chống oxy hóa là các phân tử có thể giúp bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do. Chúng có mặt trong cơ thể và bạn cũng có thể gặp chúng trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật.

Vì thế, để có thêm chất chống oxy hóa, việc tiêu thụ một chế độ ăn kiêng hợp lý sẽ cho phép bạn duy trì sức khỏe cũng như kiểm soát tình trạng thoái hóa khớp gối.

Thoái hóa khớp gối nên ăn gì?

“Câu trả lời: là các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng”

Các chất dinh dưỡng khác nhau có thể giúp tăng cường sức khỏe khớp gối theo những cách khác nhau.

Chế độ ăn có tác động gì đến thoái hóa khớp gối

Những thực phẩm sau đây sau đây có thể giúp trì hoãn sự khởi phát hoặc tiến triển của bệnh thoái hóa khớp gối:

  • Trái cây và rau quả, nguồn thực phẩm cung cấp chất chống oxy hóa
  • Thực phẩm từ sữa ít béo, chứa canxi và vitamin D
  • Dầu ăn lành mạnh, chẳng hạn như dầu ô liu
  • Những thực phẩm đã được các chuyên gia khuyến khích sử dụng như một phần của chế độ ăn chống thoái hóa khớp gối.

Khi bị thoái hóa khớp gối kiêng ăn gì?

Bên cạnh những thực phẩm nêu trên, một số loại ngược lại sẽ có thể làm tăng nguy cơ oxy hóa.

Những loại thực phẩm này bao gồm:

  • Thực phẩm chế biến sẵn
  • Thực phẩm có chứa nhiều đường
  • Chất béo không lành mạnh, chẳng hạn như chất béo chuyển hóa và chất béo bão hòa
  • Thịt đỏ

Xem ngay: https://flexsa.vn/thoai-hoa-khop-uong-thuoc-gi/

 

Like it? Share it!


Mega We Care

About the Author

Mega We Care
Joined: April 9th, 2021
Articles Posted: 15

More by this author